Nợ nhóm 2 là gì? Cách xóa và Nợ nhóm 2 có được vay tín chấp, thế chấp?

16/01/2024
Nợ Xấu - Nợ chú ý

Chắc hẳn ai trong chúng ta đã ít nhất trong đời được nghe tới cụm từ “Nợ nhóm 2” trên các bản tin TV, báo đài… và đặc biệt là những người đã đi vay lần thứ 2 sẻ biết tên.

Nhưng thật sự bạn đã hiểu rõ về bản chất của nợ xấu cụ thể ở đây là nợ chú ý. Bài viết dưới đây sẻ cung cấp cho bạn cái nhìn cụ thể hơn.

NỘI DUNG BÀI VIẾT

    Nợ nhóm 2 Nợ chú ý là gì?

    Muốn biết nợ chú ý là gì trước hết chúng ta hãy tìm hiểu khái niệm nợ xấu. Nợ xấu tiếng anh là BAD DEPT 2.


    Là những khoản nợ quá hạn, chậm trả nợ khi bạn phát sinh giao dịch với một tổ chức tín dụng.


    Trở lại với định nghĩa nợ chú ý:


    Ngân hàng nhà nước quy định hệ thống nợ xấu được chia làm 5 nhóm.


    Từ nhóm 1 đến nhóm 5. Từ nhẹ đến nặng tùy theo số ngày mà bạn chậm trả.


    Vậy nợ chú ý được là những khoản nợ chậm trả trên 10 ngày và dưới 90 ngày.


    Nợ chú ý, nợ nhóm 2 là gì
    Ngân hàng cho vay thế chấp sổ đỏ nợ nhóm 2


    Đây cũng là câu trả lời cho vấn đề nợ chú ý là bao nhiêu ngày? Từ số ngày quá hạn bạn có thể suy ra mình đang rơi vào nợ nhóm nào.


    Nợ chú ý thuộc nhóm mấy? cách kiểm tra nợ nhóm 2

    Như đã nói ở trên nợ ngân hàng được chia thành 5 nhóm.


    Từ nhóm 1 đến nhóm 5 và sẻ có tên riêng theo từng nhóm.


    Cụ thể như sau:

    Nhóm 1 (nợ Đủ chuẩn).
    Nhóm 2 (nợ Chú ý).
    Nhóm 3 (nợ Dưới chuẩn).
    Nhóm 4 ( nợ Nghi ngờ).
    Nhóm 5 ( nợ Khả năng mất vốn).


    → Như vây nợ chú ý còn gọi là nợ nhóm 2.


    ø Trường hợp đặc biệt của nợ chú ý nhóm 2 đó là nợ chú ý nhóm 2 liên tiếp 03 tháng.


    Khi nghi ngờ mình rơi vào nợ chú ý hay nợ xấu bạn kiểm tra bằng cách như trên


    Từ số ngày quá hạn suy ra nhóm nợ hoặc tham khảo bài viết này để kiểm tra chính xác hơn.


    Trường hợp này người vay vẫn đóng điều cho tổ chức tín dụng nhưng đóng chậm trên 10 ngày dưới 90 ngày 3 tháng liên tục.


    Nợ nhóm 2 liên tiếp RẤT NGUY HIỂM đối với khoản vay tương lai của khách hàng.


    Xem thêm: Vay thế chấp nhà quy hoạch.


    Vậy nó nguy hiểm chỗ nào?

    • Khi bạn vay tổ chức tín dụng và bị nợ nhóm 2 liên tiếp.
    • Thì nhóm nợ này sẻ được ghi nhận vào lịch sử tín dụng trong cic của bạn.
    • Và khi bạn cần vay vốn bạn gửi hồ sơ cho tổ chức tín dụng yêu cầu vay.
    • Tổ chức tra cic của bạn sẻ THẤY NGAY nhóm 2 liên tiếp hiện trên CIC.

    => Từ đó từ chối cấp tín dụng vì vướng quy định.


    ► Theo các ngân hàng 


    Nếu bạn trả chậm trên 10 ngày lần 1 do bạn “ quên” hay sơ suất hay bất cứ lí do gì thì các nhà băng đều “thông cảm” và vẫn chấp nhận cho bạn vay.


    Nếu bạn trả chậm trên 10 ngày lần 2 cũng có thể là “trùng hợp” bạn có việc hay bất cứ lí do gì mà đóng trễ.


    Xêm thêm: Vay thế chấp sổ đỏ ngân hàng Agribank.


    Thì một số nhà băng sẻ từ chối nhưng vẫn có một số nhà bằng “cảm thông” được tình huống của bạn.


    Còn lần thứ 3 trả chậm thì bạn không còn nhận được sự “đồng cảm” nào từ bất kỳ tổ chức tín dụng nào nữa.


    Chắc Chắn bạn có VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ nên mới trả chậm điều đó đồng nghĩa bạn tự mình đóng sập cánh cửa vay vốn ngân hàng.


    Kể cả khi tài sản sổ đỏ nhà bạn có giá trị lớn hơn khoản vay nhiều lần. bên cạnh đó nợ nhóm 2 làm ngân hàng trích lập dự phòng 5% khoản vay.


    Nợ chú ý có được vay tín chấp Fe Credit hay Home Credit, Hdsaison ?


    Nợ chú ý có vay tín chấp được không? hay cụ thể hơn là nợ nhóm 2 có vay được các công ty tài chính như Fe Credit hay Home Credit, Hdsaison... không? Chắc có lẽ câu hỏi này sẻ được rất nhiều bạn quan tâm.


    Câu trả lời là KHÔNG. Với các công ty tài chính thì cho vay tín chấp thì điều quan trọng nhất là "UY TÍN"  và Chứng minh thu nhập của người vay.  Rơi vào nợ nhóm 2 thì chính bạn tự gây khó cho mình trong việc vay trả góp công ty tài chính như Fe Credit hay Home Credit, Hd Saison.


    Nợ nhóm 2 có mở thẻ tín dụng được không?


    Đối với các bạn lần đầu đi vay hoặc đang vay bị nợ chú ý mà muốn mở thẻ tín dụng thì chắc chắn KHÔNG ĐƯỢC.


    Mở thẻ tín dụng là một dạng vay tín chấp và điều đó không thể khi bạn nợ chú ý thể hiện trên cic.


    Nợ nhóm 2, nợ chú ý bao lâu mới xoá?


    Tất nhiên khi bị nợ chú ý rồi thì khối người sẻ muốn biết khi nào thì nợ nhóm 2 được xóa.


    Ngân hàng nhà nước quy định sau khi tất toán hồ sơ bạn sẻ được chuyển tình trạng nợ


    Vay ngân hàng nợ nhóm 2
    Vay ngân hàng nợ nhóm 2


    Từ chỗ “đang nợ” sẻ chuyển thành “ lịch sử”.


    ⇒ Và để xóa phần lịch sử nợ chú ý này bạn cần thời gian 12 tháng (1 năm).


    Điều này vẫn đúng với nợ nhóm 2 liên tiếp


    Làm sao để xoá nợ chú ý?


    Chuyện gì cũng có cách giải quyết của nó và nợ nhóm 2 cũng vậy.


    Để xóa nợ nhóm 2 bạn chỉ có các duy nhất là TẤT TOÁN hợp đồng vay với tổ chức tín dụng.


    Đợi sau 12 tháng để xóa lịch sử thì cic của bạn sẻ về “trắng”.


    Bị nợ chú ý vay được ngân hàng nào?


    Rất nhiều người cần đồng vốn ngân hàng sẻ muốn biết nợ chú ý vay được ở đâu?


    Hay ngân hàng nào cho vay thế chấp sổ đỏ nợ chú ý. Như đã nói ở trên vẫn có một vài ngân hàng chấp nhận cho bạn vay.


    Những ngân hàng đó có thể kém tên tuổi hơn so với các ngân hàng mà bạn đã quá quen thuộc.


    Vì canh tranh với các ngân hàng lớn nên các đơn vị này có chính sách cấp tín dụng có phần “ nới lỏng” hơn để thu hút khách vay.


    Nhưng ngay cả khi bạn tìm được đúng ngân hàng có chính sách cho vay thì cũng chưa chắc được vay vì “Quan Điểm” của SẾP.


    Sếp cảm thấy quá rủi ro thì vẫn có thể tìm một lí do nào khác như nhà diện tích nhỏ dưới 20m, Hẻm 1m.


    Nhà Bị quy hoạch lộ giới, cây xanh, Không chứng minh thu nhập…. bla bla để từ chối bạn.


    Trả hết nợ nhóm 2 rồi có vay ngay được không ?


    Nhiều người nghĩ rằng “ Tôi đã trả hết nợ thì nợ xấu của tôi cũng phải hết theo”.


    Đây là một suy nghĩ hoàn toàn SAI và LẦM.


    CIC sinh ra là để giúp nhà băng biết được lịch sử giao dịch tín dụng của bạn với các tổ chức tín dụng khác.


    Từ đó quyết định cho bạn vay hay không cũng như kiểm tra độ TRUNG THỰC của khách hàng vay tới đâu.


    Các quy định về cấm vay khi nợ xấu sinh ra để giúp nhà băng tránh được những khách hàng chưa đủ độ tin cậy cho vay.


    Và hơn hết tránh gây thất thoát vốn cho nhà băng cũng như làm nhảy nhóm nợ cho khách hàng.

    Chia sẻ

    Bài viết liên quan